Châu Xuân Nguyễn
xx
Dưới đây là những video mà Benny Trương và Tân Thái cổ súy, những Video của DLV để cổ súy cho sự tồn tại của ĐCSVN
xxx
https://www.facebook.com/sy.dang.7583/videos/164937087499491/?hc_ref=ARS04QQ5tWxwpqd-_dfGPkavUSDnqaWEsbz4yepLB2EDCm0bUb-UlGBBK98guXcSK6o
xx
Muốn biết VNZL bị lạm phát tàn phá nhanh ntn thì đọc và bấm vào link khi cần bên dưới.
xxx
30.4.2016 (2 năm trc) Lạm phát 500%, Venezuela thậm chí không có tiền để in thêm tiền
xxx
Dự đoán ngày 19.7.2016 rằng .. Năm 2017, lạm phát ở Venezuela sẽ lên đến 1.600% 19-07-2016 – 20:00 PM |
xxx
Dự đoán này sai bét vì lạm phát ngày 23.11.17 (4 tháng trc) Lạm phát Venezuela vượt 4.000%
. Nhưng Bloomberg thì lại nói lạm phát 440 ngàn phần trăm Bloomberg: Lạm phát tại Venezuela tăng vọt lên hơn 440.000%
xxx
Giá một cuộn giấy toilet là 30 usd… Ngày 6.7.16 Venezuela: Siêu thị trống, giấy vệ sinh giá 30 USD một cuộn
xx
Cái thông tin này có giống ĐCSVN bán IPO hết DNNN để chạy tiền hay ko ?? VNZL chạy tiền 29.8.15 (2 năm rưỡi trc) và Chính phủ Venezuela chạy đôn chạy đáo tìm nguồn tiền mặt
thì 30.4.16 bắt đầu in tiền (8 tháng sau). VN bán DNNN, IPO từ thời 3D từ chức ĐH 12 (tháng 1.16) và in tiền tháng 8.2017 20 tháng sau)
Đăng ngày 29-08-2015 Sửa đổi ngày 29-08-2015 19:05
xxx
bây giờ in tiền quá nhiều thì phải làm gì ??? http://cafef.vn/lam-phat-leo-thang-nguoi-dan-venezuela-dung-tien-de-gap-do-thu-cong-dem-ban-20180305113522835.chn
Lạm phát leo thang, người dân Venezuela dùng tiền để gấp đồ thủ công đem bán
05-03-2018
xx
Mời vào đây xem biểu đồ … http://www.nhadautu.vn/infographic-khung-hoang-kinh-te-venezuela-qua-nhung-con-so-d4627.html
[Infographic] Khủng hoảng kinh tế Venezuela qua những con số
VÕ QUYỀN 21, Tháng 11, 2017 | 07:39
xxx
CXN: Chúng ta thấy VNZL chỉ sản xuất dc dầu thô thôi, ko có ngoại tệ vào nên phải in tiền. Còn VN thì sao ??? VN sãn xuất dc gì ??? Về xuất khẩu thì 70% là của FDI như Samsung, 30% còn lại là nhập thép và nhôm từ TQ rồi dán nhãn Ma dờ in VN như NXP nói và xuất khẩu qua Mỹ, Euro. Bây giờ Mỹ đóng sập cửa này thì xuất khẩu dc gì, tiền 70% thì vào túi FDI như Samsung chứ đâu có vào dự trữ ngoại hối của VN đâu.
xx
Còn hàng sản xuất trg nước thì có gì ??? Mua hàng tiêu dùng hằng ngày ở siêu thị thì mua của ST Thái, hàng Thái, mua hàng chợ thì hàng TQ, mua xe hơi thì xe Thái, Indonesia thì ngoại tệ chỉ chảy máu thôi chứ có giữ dc ở trg VN hay ko ??? gà mỹ, lợn Đan mạch, sữa Úc, Canada, bò Úc thì VN sản xuất dc cái gì để giữ usd trg nước để trả nợ ???
xxx
xxxxxxxxxxx
copy lại những links nếu ai ko tìm dc…
xx
http://cafef.vn/nam-2017-lam-phat-o-venezuela-se-len-den-1600-20160719174135947.chn
Năm 2017, lạm phát ở Venezuela sẽ lên đến 1.600% 19-07-2016 – 20:00 PM |
xx
http://soha.vn/lam-phat-500-venezuela-tham-chi-khong-co-tien-de-in-them-tien-20160429143059578.htm Lạm phát 500%, Venezuela thậm chí không có tiền để in thêm tiền 30/04/2016 07:30
xx
http://vi.rfi.fr/quoc-te/20150829-chinh-phu-venezuela-chay-don-chay-dao-tim-nguon-tien-mat Chính phủ Venezuela chạy đôn chạy đáo tìm nguồn tiền mặt
Đăng ngày 29-08-2015 Sửa đổi ngày 29-08-2015 19:05
xx
http://cafef.vn/venezuela-sieu-thi-trong-giay-ve-sinh-gia-30-usd-mot-cuon-20160706102633177.chn Venezuela: Siêu thị trống, giấy vệ sinh giá 30 USD một cuộn 06/07/2016, 10:59
xxx
Lạm phát của Venezuela lên tới 4 con số, đạt mức 1.369% http://www.dkn.tv/kinh-te/lam-phat-cua-venezuela-len-toi-4-con-so-dat-muc-1-369.html
5:49 pm – 08/12/2017
xxx
https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/lam-phat-venezuela-vuot-4-000-3674582.html
Thứ năm, 23/11/2017 | 11:54 GMT+7
Lạm phát Venezuela vượt 4.000%
x
Bloomberg: Lạm phát tại Venezuela tăng vọt lên hơn 440.000% http://trithucvn.net/kinh-te/bloomberg-lam-phat-tai-venezuela-tang-vot-len-hon-440-000.html
Thứ sáu, 19/01/2018 | 04:01 GMT + 7
xx
http://www.nhadautu.vn/infographic-khung-hoang-kinh-te-venezuela-qua-nhung-con-so-d4627.html
[Infographic] Khủng hoảng kinh tế Venezuela qua những con số
VÕ QUYỀN 21, Tháng 11, 2017 | 07:39
xxxx
Mời đọc bài 11 066 ngày 9.2.16 (2 năm trc) (in tiền 2 năm thì lạm phát đến 400 ngàn phần trăm)
CXN_020916_11 066_Tình hình VN so với Venezuela v/v in tiền (money printing, budget): “Hàng chục máy bay chở tiền từ nước ngoài về Venezuela”
xx
Châu Xuân Nguyễn
xx
Tình hình Venezuela (VZ): Giá dầu thô giảm từ 100 usd xuống còn khoảng 30 usd, ngân sách của VZ dựa vào dầu thô hơn 90%. Ngân sách thâm thủng nặng nề nên VZ phải bán vàng, bán đô và … in thêm tiền để chi tiêu ngân sách và nhập khẩu hàng tiêu dùng.Tình hình VN: Ngân sách thì cũng tương tự như VZ, tức là NS mỗi năm cần huy động ngoài ngân sách là 400 ngàn tỷ, bán trái phiếu dk 200 ngàn tỷ, mỗi năm thâm thủng 200 ngàn tỷ, 3 năm 13,14,15 thâm thủng 600 ngàn tỷ, ngân sách vét 435 ngàn tỷ của BHXH, vay Vietcom bank 1 tỷ đô, bán DNNN, đường, cầu, cảng, phi trường, bán Vinamilk, thoái vốn DNNN, vay NHNN 30 ngàn tỷ, vay trái phiếu QT cuối 2014 1 tỷ đô, tháng 11.2015 vay thất bại TPQT 3 tỷ đô, tình hình NS nguy ngập không kém gì VZ.
x
Tại sao VZ in tiền dk mà VN không in tiền dk ???? Vì VN dựa vào DN ngoại 75% GDP, nếu VN in tiền, lạm phát sẽ tăng vùn vụt và khi FDI bị lạm phát hao mòn lợi nhuận thì họ sẽ rút rất nhanh, tình hình này sẽ đem đến thất thu ngoại tệ, lạm phát sẽ tăng tốc thêm và sụp đổ KT là tất yếu.
x
VZ không có đầu tư ngoại nhiệu, tất cả trông cậy vào dầu nên nếu lạm phát tăng thì ng dân sống khổ chứ KT còn gì nữa đâu mà sụp đổ, nên VZ phải chọn giải pháp in tiền.
x
Nếu không in tiền thì VN sẽ làm gì ??? Tất cả đã bị vét sạch, còn dự trữ ngoại hối thôi, còn khoảng 26 tỷ đô. CXN_011016_10 970_Vinashin đốt 86 ngàn tỷ đồng, 4 tỷ đô trong 4 năm 3D làm Thủ tướng, Phạm Văn Bình lãnh 20 năm, TGĐ Agri bank thất thoát 2500 tỷ đồng (120 triệu đô) lãnh 22 năm, Thống Đốc Bình thổi bay 10 tỷ đô trong 6 tháng, không một lời khiển trách, đó là lý do tại sao dân VN mang nợ ngày càng nhiều, đóng thuế ngày càng nhiều để trả nợ mà vẫn nghèo và không phát triển nổi (floating exchange rates jailing BR): VDSC: Cam kết ổn định tỷ giá đã làm tổn thất nguồn dự trữ ngoại hối
x
Trích bài 10 970 ngày 10.1.16:“Theo VDSC, cam kết không phá giá thêm nữa tiền đồng từ sau đợt điều chỉnh vào tháng 08/2015 khiến NHNN phải chịu tổn thất đối với tài khoản dự trữ ngoại hối. Theo ước tính của VDSC, NHNN ít nhất đã dùng hơn 10 tỷ USD để ổn định tỷ giá trong nửa sau năm 2015, đưa cân đối vĩ mô là dự trữ ngoại hối về lại tình trạng bấp bênh. Trước đó, một báo cáo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho thấy, trong quý 3/2015 dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã giảm khoảng 6,7 tỷ USD xuống còn 30,3 tỷ USD vào cuối tháng 9/2015. (HT bài 10 970) . CXN: Theo bài báo này, cuối tháng 9 còn 30,3 tỷ là đã bay 6,7 tỷ, tổng cộng bay hơn 10 tỷ tức là từ cuối tháng 9.2015 đến cuối tháng 12.2015 là bay thêm 4 tỷ đô nữa, tức là đến cuối năm 2015, dự trữ còn 26 tỷ đô.
x
Quy luật là dự trữ ngoại hối là ít nhất phải còn đủ 3 tháng nhập khẩu, tháng 1. 2016 VN nhập khẩu 14 tỷ đô, 3 tháng nhập khẩu là 42 tỷ đô, dự trữ chỉ còn 26 tỷ đô tức là thiếu 16 tỷ đô. Nhưng NS thiếu quá nhiều, ĐCSVN sẽ một lần nữa làm liều lấy dự trữ ngoại hối 26 tỷ này để cho NS vay. Đồng bào hãy canh chừng chuyện lấy trộm này. Lúc đó dự trữ sẽ tiêu tan và tình hình tài chánh của VN sẽ thật sự rũi ro cáo và hiểm nguy sụp đổ là có thật.
CXN, 9.2.16, Melbxxxxxxxxxx
http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/hang-chuc-may-bay-cho-tien-tu-nuoc-ngoai-ve-venezuela-20160205111919194.chn
Thứ 6, 05/02/2016, 12:40
“Hàng chục máy bay chở tiền từ nước ngoài về Venezuela”
Người dân ở thủ đô Caracas của Venezuela xếp hàng chờ mua thực phẩm – Ảnh: WSJ/EPA.
17 năm chi tiêu không kiểm soát đã khiến ngân sách của đất nước sở hữu trữ lượng dầu lửa hàng đầu thế giới kiệt quệ…
- Venezuela tuyên bố sẵn sàng thay đổi hệ thống tỷ giá hối đoái
- Tổng thống Venezuela giành kiểm soát Ngân hàng Trung ương
- Tại sao khủng hoảng kinh tế Venezuela lại là tin tốt cho… nữ giới?
Mấy tháng gần đây, gần 40 máy bay chở hàng loại Boeing 747 xuất phát từ nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới đã đáp xuống Venezuela, mang theo một thứ để phục vụ cho nền kinh tế đang khốn đốn của nước này.
Nguồn tin thân cận tiết lộ với tờ Wall Street Journal rằng, thứ mà những chiếc máy bay đó chở tới Venezuela không phải thực phẩm hay thuốc men, mà là một thứ khác nước này cũng đang rất thiếu: tiền mặt – loại đồng nội tệ Bolivar.
Lạm phát “vô địch”
Những chuyến hàng này là một phần trong kế hoạch nhập khẩu ít nhất 5 tỷ tờ tiền mà chính quyền Tổng thống Nicolas Maduro đặt sản xuất ở nước ngoài trong nửa cuối năm 2015. Mục tiêu của kế hoạch là tăng nguồn cung đồng Bolivar vốn đang ngày càng mất giá trầm trọng – nguồn tin cho biết.
Mọi chuyện vẫn chưa dừng ở đó. Tháng 12/2015, Ngân hàng Trung ương Venezuela bắt đầu đàm phán bí mật để đặt in thêm 10 tỷ tờ tiền nữa – nguồn tin cho hay. Số lượng tiền này sẽ tăng gấp đôi lượng tiền lưu thông ở Venezuela, đồng thời lớn hơn số 8 tỷ tờ tiền mà Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) in mỗi năm.
Chưa kể, điểm khác biệt giữa đồng Bolivar với hai đồng USD và Euro là Bolivar chỉ được sử dụng ở Venezuela còn hai đồng tiền kia là đồng tiền mạnh, được dùng trên toàn thế giới.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc Venezuela ồ ạt in tiền có thể khiến nền kinh tế nước này suy sụp nhanh hơn: bơm một lượng tiền khổng lồ ra lưu thông nhiều khả năng sẽ đẩy lạm phát tăng vọt. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo lạm phát của Venezuela có thể lên tới 720% trong năm nay, “vô địch” thế giới.
Số liệu của Ngân hàng Trung ương Venezuela cho thấy năm 2015, lượng tiền trong lưu thông ở nước này đã tăng gấp đôi.
Ồ ạt in tiền khiến đồng nội tệ của Venezuela ngày càng yếu. Tuần này, trên thị trường chợ đen, tỷ giá đồng Bolivar so với USD đã lần đầu tiên vượt ngưỡng tâm lý 1.000 Bolivar đổi 1 USD. Trong khi đó, mức tỷ giá chính thức thấp nhất chỉ là 6,3 Bolivar “ăn” 1 USD.
Bộ trưởng Bộ Thương mại và Đầu tư Venezuela Jesus Faria ngày 3/2 cho biết nước này sắp cải tổ chính sách quản lý tỷ giá. “Rõ ràng, hệ thống tỷ giá hiện tại đã kiệt sức”, ông Faria nói.
30 người triệu người dân Venezuela có vẻ như không thể kiếm tiền tới mức đủ nhanh. “Người dân khát tiền mặt, vì họ muốn tiêu tiền nhanh nhất có thể”, ông Steve H. Hanke, một chuyên gia về tiền tệ thuộc Đại học Johns Hopkins, Mỹ, nhận định.
Ngân sách kiệt quệ
Việc mạnh tay in tiền tiêu tốn của Chính phủ cánh tả đang kẹt ngân sách của Venezuela hàng trăm triệu USD, nguồn tin cho hay. Chi phí in tiền tốn kém trở thành gánh nặng đặc biệt lớn trong bối cảnh Venezuela đối mặt với tình trạng giá dầu giảm sâu.
17 năm chi tiêu không kiểm soát đã khiến ngân sách của đất nước sở hữu trữ lượng dầu lửa hàng đầu thế giới kiệt quệ.
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thuê các công ty tư nhân in tiền, bởi các nhà thầu này có thể đáp ứng các công nghệ chống giả tinh vi. Nhưng đối với Venezuela, việc thuê nước ngoài in tiền xuất phát từ khối lượng tiền “khủng” cần in gấp. Nhà máy in tiền của Ngân hàng Trung ương Venezuela ở Maracy chỉ có đủ giấy và kim loại để in một lượng tiền nhỏ mà nước này cần, theo nguồn tin.
Điều này đồng nghĩa với việc Venezuela phải mua đồng Bolivar từ nước ngoài bằng bất kỳ giá nào.
Nguồn tin cũng nói rằng, không một công ty in tiền nào đáp ứng được đơn hàng 10 tỷ tờ tiền, nên Venezuela đã chia đơn hàng ra cho nhiều công ty khác nhau, bao gồm De La Rue của Anh, Canadian Bank Note của Canada, Oberthur Fiduciare của Pháp, và Giesecke & Devrient của Đức.
Giesecke & Devrient chính là công ty đã in tiền cho nước Đức thời những năm 1920, khi người dân phải chở hàng xe bò tiền đi mua bánh mỳ. Gần đây hơn, công ty này là nguồn cung cấp tiền giấy cho Zimbabwe trong thời gian nước này đối đầu siêu lạm phát, với giá cả tăng gấp đôi mỗi ngày vào năm 2008.
“Những tờ tiền mệnh giá lớn không gây ra lạm phát, mà chúng là kết quả của lạm phát”, ông Owen W. Linzmayer, một chuyên gia về tiền ở San Francisco, Mỹ, phát biểu. “Những tờ tiền mệnh giá lớn thực ra có thể tiết kiệm chi phí cho Ngân hàng Trung ương Venezuela, bởi thay vì phải thay thế 10 tờ tiền cũ, người ta chỉ cần 5 tờ, thậm chí là một tờ”.
Nguồn tin nói rằng, đơn đặt in tiền mới nhất của Ngân hàng Trung ương Venezuela chỉ đặt các tờ 100 và 50 Bolivar, bởi các tờ 20, 10, 5 và 2 Bolivar hiện có giá trị dưới chi phí sản xuất.
Trong một bức ảnh lan truyền trên mạng xã hội của Venezuela gần đây, đầu bếp trong một nhà hàng dùng một tờ tiền mệnh giá 2 Bolivar để lót tay khi cầm cán chảo, vì tờ tiền này không đủ để mua một tờ giấy ăn!
Lạm phát 720, Venezuela sắp cải tổ điều hành tỷ giá
Theo An Huy
VnEconomyxxxxxx
One comment on “CXN_020916_11 066_Tình hình VN so với Venezuela v/v in tiền (money printing, budget): “Hàng chục máy bay chở tiền từ nước ngoài về Venezuela””
Tèo
14.02.2016 @ 7:44 PM Edit
Bọn du côn lãnh đạo thì dân chỉ có chếtxxxxxxxxx
https://news.zing.vn/lam-phat-o-venezuela-dung-bao-tai-thay-cho-vi-can-tien-thay-vi-dem-post823807.html
Lạm phát ở Venezuela: Dùng bao tải thay cho ví, cân tiền thay vì đếm
- 06/03/2018
Tại Venezuela, hiếm có người nào dùng ví để mang tiền mặt. Thay vào đó, họ dùng bao tải hoặc thùng lớn. Thậm chí, để đỡ mất thời gian, nhiều nơi còn cân thay vì đếm tiền.
![]() |
Từng là quốc gia có thu nhập đầu người cao nhất tại Nam Mỹ, Venezuela đang rơi vào cuộc khủng hoảng tồi tệ do lạm phát phi mã. Tháng 1/2018, đồng nội tệ bolivar của Venezuela lập kỷ lục mới khi mất 98% giá trị so với cùng thời điểm năm trước. Lương tháng tối thiểu của quốc gia này hiện là dưới 4 USD. Ảnh: Economicswire. |
![]() |
Người dân Venezuela rơi vào tình trạng thiếu trầm trọng cả lương thực lẫn thuốc men. Trong ảnh là cảnh người dân xếp hàng chờ mua lương thực tại một siêu thị ngày 6/1/2018. Ảnh: Reuters. |
![]() |
Người dân phải tới các chợ đen ở ngoại ô thủ đô Caracas để mua các nhu yếu phẩm khó tìm như xà phòng, dầu gội đầu, bột ngô hay gạo. Ảnh: New York Times. |
![]() |
Kinh tế sa sút cùng với tình trạng thiếu thốn lương thực khiến người dân Venezuela sụt trung bình 11 kg trong năm 2017. Hiện 90% dân số nước này sống trong nghèo khổ. Trong ảnh là người Venezuela đang xếp hàng chờ mua thực phẩm trước một siêu thị tại thủ đô Caracas. Ảnh: Reuters. |
![]() |
Tình trạng tồi tệ khiến khu vực phía Bắc và phía Đông Venezuela rơi vào hỗn loạn. Tại nhiều nơi, lực lượng chức năng thậm chí cũng không ngăn cản được các vụ cướp hàng ngay trước mắt. Ảnh: AFP. |
![]() |
Thiếu thốn hàng hoá khiến mọi thứ đều trở nên đắt đỏ chưa từng thấy. Ảnh: Bloomberg. |
![]() |
Tiền mặt trở nên thừa thãi bởi hầu như chẳng mua được thứ gì. Cọc tiền mặt trong ảnh chỉ có giá trị 21 USD và mua được một quả chuối. Ảnh: Reddit. |
![]() |
Tại quốc gia Nam Mỹ này, hiếm có người nào còn dùng ví để đựng tiền mặt. Họ dùng thùng hoặc bao tải để mang tiền. Ảnh: Reddit. |
![]() |
Nhiều người thậm chí phải mang cả vali tiền chỉ để trả cho một bữa ăn. |
![]() |
Mỗi giao dịch cần tới số lượng tiền lớn tới mức nhiều nơi thậm chí cân tiền thay vì đếm để đỡ mất thời gian. Ảnh: Bloomberg. |
![]() |
Thậm chí, một người Venezuela nhập cư vào Colombia còn lấy đồng bolivar để gấp đồ thủ công đem bán. Ảnh: Columbia Missourian . |
![]() |
Mỗi sản phẩm được làm từ khoảng 800-1.000 đồng mệnh giá 50-100 bolivar có trị giá chưa tới 50 cent Mỹ (hơn 10.000 đồng). Giá bán mỗi sản phẩm là khoảng 10-15 USD. Ảnh: Columbia Missourian . |
![]() |
Những đồng bolivar nhiều màu được xếp thành cọc và gấp thành sản phẩm thủ công ngay trên vỉa hè. Ảnh: Columbia Missourian . |
![]() |
Theo một tờ báo địa phương, người dân Venezuela hiện tại cái gì cũng thiếu ngoại trừ tiền mặt. Ảnh: Columbia Missourian . |
Nguyễn Duy
CSVN ngày càng thiếu hụt USD. (USD cứ theo các DN FDI như Samsung,… mà rời khỏi VN. Người VN mua hàng Thái, hàng TQ … USD lại rời khỏi VN. Nhập ô tô, … USD lại rời khỏi VN. Nhập nguyên liệu từ TQ về chế biến mà không xuất khẩu được thì USD lại rời khỏi VN.)
Giao dịch với nước ngoài phải dùng ngoại tệ USD, càng thiếu hụt USD là càng NGHÈO ĐI
Hiện thời, CSVN rất nghèo. Nghèo sẽ dẫn tới đói. Đói sẽ dẫn tới loạn.
Trong khi, quan csvn đang rất giàu, dân nghèo đói ắt nổi dậy thôi.
LikeLike
9 xác
AC
LikeLike
Đối với thực tế của Việt Nam thì cứ để kinh tế của csvn cạn kiệt và dân đói khổ thì dân mới nổi dậy giật đổ chế độ tà quyền csvn. Thực tế dân Việt phải kề sát cái chết họ mới chịu nghĩ. Đây là sự thật đau lòng.
LikeLike
1 thực tế là nói chuyện về quyền con người và bất công với kẻ giàu có, quan chức, tầng lớp trung lưu thì họ coi chuyện đó là bình thường. Còn nói chuyện này với nông dân, công nhân, người nghèo thì họ hiểu nhưng họ không làm được. Còn nói với trí thức thì họ lo xa và tính toán kỹ quá nên họ nghĩ phải chờ thời cơ.
LikeLike
Bất cứ cuộc cách mạng cũng phải có mục tiêu đem lại quyền lợi cho số đông. Mà hiện nay chủ yếu vẫn là công nhân, nông dân và 1 phần trí thức. Người lãnh đạo hay chỉ dẫn phải là trí thức, lương thiện và hiểu biết thì mới đem lại thành công và hạnh phúc. Hiện nay tôi tin tưởng nhất Mr Châu.
LikeLike