Mời đọc website của Việt Nam Dân Tộc Tự Quyết bấm vào đây ở FB https://www.facebook.com/vietnamdantoctuquyet/
và blog này https://vndttq.home.blog/?blogsub=subscribed#blog_subscription-3
Professor GS Trần Thanh Đằng, một minh chủ Hậu CS, ngang tầm với 2 minh chủ kia NV Thiệu và NĐ Diệm, ko thua Lý Quang Diệu
Nếu không đọc được nội dung, hãy tải về ứng dụng Betternet VPN để vượt tường lửa.
Link vượt tường: http://bit.ly/2wzYDz9 > bấm GO
Tại VN, để xem được trang tin nước ngoài, các bạn cài VPN vượt tường lửa (cho máy tính và các thiết bị di động, smart phone). Link: http://bit.ly/2mYSZBq
xx
Mời bấm vào dưới đây để xem video
Những đầu tư thua lỗ của TKV qua Vinacomin mà TKV phải tự vay tự trả hằng tỷ usd cho nhà máy Cẩm Phả. TVK dùng tiền mua phụ tùng khai thác than để trang trãi lỗ lã này nên sản xuất thanh ngưng, rồi nhà máy EVN cũng sẽ phải ngưng vì thiếu than từ TKV ở bắc ninh
xx
Châu Xuân Nguyễn
xxx
CXN _100816_11 689_ Bộ Chính Trị phải chỉ đạo ngưng ngay chương trình “Tổng sơ đồ điện VII” dùng trang thiết bị và Tổng Thầu Trung Quốc (kế hoạch phát triển nguồn điện tại Việt Nam đến năm 2030) dùng than chế tạo nhiệt điện cho ĐBSCL vì có rất nhiều khía cạnh mà EVN chỉ khảo sát qua loa hay không khảo sát gì cả (coal-fired power generation till 2030, relationship between coal fired power generation using Chinese EPC, not using hydro schemes due to Chinese contructed dams upstream): DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SẮP CHẾT NGỘP VÌ Ô NHIỄM (Người Việt Online)
x
https://www.facebook.com/tamnhinkinhtevimo/posts/1240721499317518:0
xx
xx
https://www.facebook.com/tamnhinkinhtevimo/posts/1307424385980562:0
xx
CXN _120416_11 814_ Bài dài và chi tiết tổng thể: Với tài Kinh Bang Tế Thế của NXP vào hạng rất thấp thì mất phương hướng KT là điều tất yếu với hằng chục vấn đề lớn trg bài này: Hãy nhìn nội bộ ĐCSVN, nó rối bời bời, mạnh thằng nào nấy nói, mâu thuẫn tùm lum thì người dân có nhìn thấy hướng đi nào đâu trong khủng hoảng KT toàn diện này ??? (conflicting ideas, throw good money after bad, power of corruption, super SOE, idiotic PM, shut down SOE, ref ban Chinese equipment, power generation, finances, interest rates 2016, super SOE, waste): Ông Nguyễn Đức Kiên: Thách thức lớn nhất tái cơ cấu kinh tế 2016-2020 không phải cơ chế
xx
https://www.facebook.com/tamnhinkinhtevimo/posts/1320561011333566:0
xx
http://laodong.com.vn/thoi-su-xa-hoi/nhiet-dien-nua-ti-do-lai-liet-mot-nua-556367.bld
xx
Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả, nằm trên phường Cẩm Thịnh, TP.Cẩm Phả (tỉnh Quảng Ninh), gồm 2 tổ máy có vốn đầu tư trên 10.000 tỉ đồng (500 triệu USD), kể từ khi nhà thầu Trung Quốc bàn giao luôn xảy ra hỏng hóc. Và gần nửa năm nay, nhà máy này bị “liệt” một nửa do tua-bin của tổ máy số 1 gặp sự cố nghiêm trọng.
Sự cố tốn triệu đô
Hai tổ máy số 1 và 2, hay còn gọi là Nhiệt điện Cẩm Phả 1 và 2 chính thức hoạt động từ năm 2010 và được nhà thầu Trung Quốc – Cty TNHH Công trình điện quốc tế Cáp Nhĩ Tân (Trung Quốc) – bàn giao cho Cty CP Nhiệt điện Cẩm Phả – Vinacomin vào tháng 9.2011. Tổng công suất của hai nhà máy là 680MW, có tổng vốn đầu tư 10.635 tỉ đồng do 10 cổ đông góp vốn, trong đó Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) giữ cổ phần chi phối. Bình quân, khi hoạt động ổn định, mỗi năm, Cty CP Nhiệt điện Cẩm Phả cung cấp cho thị trường khoảng 3,3 tỉ kWh, với doanh thu trên 4.300 tỉ đồng.
Tuy nhiên, vào tháng 2.2016, trong khi đang hoạt động, tua-bin của tổ máy số 1 gặp sự cố nghiêm trọng – bị gãy cánh, khiến nhà máy này phải dừng hoạt động khẩn cấp. Đây không phải là lần đầu tiên tua-bin của nhiệt điện Cẩm Phả gặp sự cố nghiêm trọng. Năm 2014, tua-bin của tổ máy số 2 cũng từng bị gãy cánh và phải ngừng hoạt động mất 4 tháng, từ 17.7 – 17.11.2014.
Ngay sau khi tua-bin của tổ máy số 1 gặp đại nạn, một loạt chuyên gia trong nước và sau đó là các chuyên gia Trung Quốc được mời đến để “khám” và “chữa” bệnh cho tổ máy này, nhưng bất lực. Không còn cách nào khác, Cty CP Nhiệt điện Cẩm Phả buộc phải đưa cả tua-bin nặng khoảng 80 tấn sang Trung Quốc “chữa trị”.
Từ Cẩm Phả, một chiếc xe siêu trường, siêu trọng chở chiếc tua-bin trên lên cửa khẩu Lạng Sơn, rồi một chiếc xe cùng cỡ của đối tác Trung Quốc đón đưa sâu vào nội địa – khoảng 4.000km, với hành trình khoảng 20 ngày mới đến nơi sửa chữa. Chúng tôi đã nhiều ngày nỗ lực liên hệ xin làm việc với lãnh đạo Cty CP Nhiệt điện Cẩm Phả để có thông tin thêm về số phận chiếc tua-bin trên nhưng đều bất thành. Tuy nhiên, đến nay, tua-bin của tổ máy số 1 vẫn đang trong quá trình đại sửa chữa bên Trung Quốc và dự kiến phải đến tháng 7 tới, tổ máy số 1 may chăng mới trở lại hoạt động. Giới chuyên môn ước tính, sẽ phải mất hàng chục tỉ đồng để khắc phục sự cố này; chưa kể tới liệu sửa xong, tổ máy có tái bệnh hay không.
Không chỉ tốn cả triệu đô để sửa chữa tua-bin, mà việc tổ máy số 1 dừng hoạt động cả nửa năm còn khiến Cty CP Nhiệt điện Cẩm Phả mất cả trăm tỉ đồng khi công suất giảm mất 50%, nhất là vào dịp hè này nhu cầu điện tăng đột biến.
Khó khăn chồng chất
Kể từ khi đi vào hoạt động, đến nay, các cổ đông – chủ yếu là các Cty thuộc Vinacomin, như: Than Đèo Nai, Cao Sơn, Cọc Sáu, Mông Dương… – vẫn chưa nhìn thấy tương lai được nhận cổ tức, khi mà mức lỗ dù đã giảm nhưng năm 2015 vẫn ở mức trên 270 tỉ đồng và nay lại “dính” phải vụ đại sự cố hỏng tua-bin.
CXN: Nhiệt điện nửa tỉ đô lại “liệt” một nửa. Muốn biết tại sao máy nhiệt điện trị giá 500 triệu đô mà vì một lỗi của một cánh quạt turbine (turbine propeller) trị giá 1 triệu đô mà phải vất đi cả nhà máy 500 triệu đô. Đây là cách General Electrics chế tạo turbine, turbin này phải cân bằng quay thử bằng tay nó nghe tiếng bong bong và gần như ko bao giờ ngừng vì nó ko bị lực cản, ko bị ma sát, ko bị mất cân bằng, tất cả có máy điện tử để những turbine này lớn cao hơn con ng xoay hằng chục ngàn vòng một phút, trong vòng 50 hay 100 năm không thiếu một giây trừ những lúc bảo trì định kỳ… https://www.google.com.au/search?q=image+of+L%C3%AA+C%C3%B4ng+%C4%90%E1%BB%8Bnh&client=firefox-b&tbm=isch&imgil=U1JNT6fX9htO0M%253A%253BW13ns0pIY6aUAM%253Bhttp%25253A%25252F%25252Fhosodanchu.blogspot.com%25252F2015%25252F03%25252Fle-cong-inh-ke-khon-nan.html&source=iu&pf=m&fir=U1JNT6fX9htO0M%253A%252CW13ns0pIY6aUAM%252C_&usg=__3e6Va2bGurq7QpxlzJc8pN7Xll8%3D&biw=995&bih=599&ved=0ahUKEwjL8Jz6vdnQAhVKLI8KHdD2BkkQyjcINQ&ei=Y35DWIuzFMrYvATQ7ZvIBA#tbm=isch&q=How+General+Electric+balance+their+steam+turbine+propellers&imgrc=Jm5g_aX-3zU9WM%3A
Châu Xuân Nguyễn
xx
Mời xem video và những hình chụp từ Video
xx
xx
Xác chết nổ tung
x
QG giàu dầu mỏ nhất thế giới
x
Vẫn phải vật lộn để sinh tồn
x
x
Thịt ngoài chợ chỉ toàn là mỡ
x
Thịt thối cũng dc bày bán vì cúp điện thường xuyên
x
Dân Venezuela không còn lựa chọn nào khác ngoài mua và ăn thịt thối từ các chợ
x
Cúp điện cả 5 ngày rồi.
x
Tử thi trong nhà xác lúc nhúc dòi
x
Tử thi trg nhà xác nằm đó 6 tháng không điện và nằm lâu vì chính phủ hết tiền thanh toán cho nhà quàng tẩm liệm xác.
x
Tử thi trg nhà xác nằm đó 6 tháng không điện và nằm lâu vì chính phủ hết tiền thanh toán cho nhà quàng tẩm liệm xác.
x
Một tương lai của VN khi Chính phủ bất tài và in tiền vô tội vạ gây lạm phát hằng triệu %. VN cứ ngân sách hết thì in thêm như lời chỉ đạo của Lê Duẫn
xx
Mời bấm vào đây xem video “Khủng Hoảng Venezuela qua các khu chợ và nhà xác”
https://www.bbc.com/vietnamese/media-45875074
xxxxxx
https://www.dkn.tv/the-gioi/nguoi-dan-venezuela-phai-an-thit-hong-do-mat-dien.html
Người dân Venezuela phải ăn thịt hỏng do mất điện
17:39, 17/10/2018
Những sạp thịt thối bày la liệt ở các khu chợ Venezuela và người dân đành phải mua chúng. (Ảnh: cắt từ clip)
Theo Bộ trưởng Năng lượng Venezuela Luis Motta, một sự cố lớn xảy ra mới đây khiến một phần đất nước này bị mất điện, làm đảo lộn cuộc sống vốn đã khó khăn của người dân.
Người dân Venezuela giơ băng-rôn “đòi điện”. (Ảnh: cắt từ clip)
“Đã xảy ra một vụ nổ ở nhà ga La Arenos, bang Carabobo, dẫn đến cháy đường dây điện do các lỗi về bảo trì hệ thống điện ở khu vực tây nam đất nước”, ông Motta viết trên Twitter.
Theo Noticias Venezuela, 12 bang trên toàn đất nước đã bị mất điện, làm đảo lộn cuộc sống của ít nhất 10 triệu người.
“Cắt điện liên tục khiến điều hòa, tủ lạnh, máy bơm nước của tôi đều hỏng”, Maria Eugenia Tapia – người dân địa phương – cho biết. Bà Tapia chia sẻ nhiệt độ tại khu vực Zulia thường ở mức 35-40 độ C khiến bà phải xoay sở mọi cách để làm thông thoáng nhà.
Còn tiểu thương Manuel tại bang Maracaibo cho biết: “Chúng tôi bị cắt điện 10 lần một ngày, mỗi lần đến vài tiếng. Ngày hôm sau, thịt cá để đông lạnh đều bị hỏng”. Ông Manuel không có lựa chọn khi phải bán ra số thịt thối đã bị ruồi bâu.
Người dân cũng không còn lựa chọn nào khác ngoài việc buộc phải tiêu thụ số thịt hỏng này trong điều kiện Venezuela đang thiếu lương thực trầm trọng do khủng hoảng kinh tế.
Các thi thể được bảo quản lạnh trong nhà xác cũng bắt đầu thối rữa do mất điện. Thậm chí, có thi thể bị bỏ lại nhiều tháng trời do chính phủ không thể thanh toán chi phí cho các cơ sở mai táng, theo BBC.
Trong những năm gần đây, nhiều bang ở Venezuela thường xuyên rơi vào tình trạng cúp điện hoặc áp dụng chính sách tiết kiệm điện. Ngành điện ở Venezuela được quốc hữu hoá dưới thời Tổng thống Hugo Chavez.
Tổng thống đương nhiệm Nicolas Maduro hiện đang cáo buộc lực lượng cánh hữu và những kẻ âm mưu làm phản cắt điện.
Hàng triệu người Venezuela đã bỏ nhà đi trong 2 năm qua. Những người ở lại hàng ngày phải chống chọi với việc thiếu thốn lương thực và hàng hóa cơ bản do cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử. Nhu cầu về điện nước đã trở nên quá đỗi xa xỉ.
Hồng Hạnh (Tổng hợp)
xxxxx x
xxx
Thiếu than, 2 nhà máy nhiệt điện của EVN có nguy cơ tạm dừng hoạt động
- Thứ Bảy, 24/11/2018
Nguồn cung than cho các nhà máy nhiệt điện than tại Quảng Ninh, Hải Phòng của EVN đang bị thiếu hụt trầm trọng, có nguy cơ phải tạm dừng hoạt động.
Nhà máy Nhiệt điện than Quảng Ninh phải dừng cả 4 tổ máy từ 24/11 vì thiếu nguyên liệu than. (Ảnh: Internet)
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có công văn gửi Bộ Công thương về tình hình thiếu hụt than cho sản xuất điện tại nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh, Hải Phòng và đề xuất biện pháp xử lý thực trạng đáng báo động này.
EVN cho biết thực tế lượng cấp than cho các nhà máy nhiệt điện từ đầu tháng 11/2018 đến nay vẫn còn thấp hơn so với khối lượng than tiêu thụ, mặc dù trước đó trong cuộc họp do Bộ Công thương tổ chức hôm 14/11, hai nhà cung cấp là Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng công ty Đông Bắc cam kết cung cấp đủ than cho các nhà máy nhiệt điện.
Cụ thể, Nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh được cấp 187.198 tấn, trong khi tiêu thụ 201.164 tấn; nhà máy Hải Phòng chỉ được cấp 130.803 tấn, so với nhu cầu tiêu thụ tới 205.579 tấn; hay như nhà máy nhiệt điện tại Thái Bình bị ngừng cấp than từ ngày 17/11/2018.
Trước thực tế đó, EVN nhiều lần kiến nghị với 2 nhà cung cấp tăng cường, bổ sung khối lượng than đáp ứng đủ cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Tuy nhiên, các nhà cung cấp than không đáp ứng được phương thức cấp than hàng ngày và khối lượng than bổ sung theo đề xuất của EVN.
Đáng chú ý, công văn đề cập một vài ngày gần đây, tình hình thiếu hụt than tại các nhà máy nhiệt điện than càng trở nên trầm trọng khi trữ lượng than dự trữ tại các nhà máy đã bị giảm xuống mức rất thấp.
Theo đó, Nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh chỉ còn 8.800 tấn than, không đủ cho 1 ngày vận hành; Nhiệt điện Hải Phòng thì còn khoảng 5 ngày vận hành với lượng dự trữ hơn 66.000 tấn. Điều này dẫn tới việc Nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh đã phải tạm ngừng 2 tổ máy phát điện từ ngày 17/11 vừa qua để đảm bảo đủ than duy trì vận hành 2 tổ máy còn lại.
Và từ ngày 24/11 đến hết năm 2018, nhà máy này có nguy cơ phải tạm dừng cả 4 tổ máy phát điện nếu TKV và TCT Đông Bắc vẫn không đáp ứng được khối lượng than bổ sung than tăng thêm 10% theo quy định hợp đồng.
Bên cạnh đó, Nhà máy nhiệt điện than Hải Phòng cũng đang có nguy cơ phải dừng 2 tổ máy phát điện vào cuối tuần này, do không đủ nguyên liện than cho hoạt động.
Được biết, đây không phải là lần đầu tiên mối quan hệ hợp tác giữa EVN và TKV gặp “trục trặc”. Trước đó vào năm 2017, EVN cho biết muốn giảm mua 2 triệu tấn than từ TKV do công ty này đòi tăng giá và nguồn than không đáp ứng chất lượng. Lúc đó, TKV kêu khó rằng nếu bị EVN cắt mua sẽ dẫn đến 4.000 lao động có nguy cơ mất việc.
Theo quy hoạch, nhiệt điện than sẽ đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu nguồn điện của cả nước với tỷ trọng 49,3% (năm 2020), 55% (năm 2025) và 53,2% (năm 2030) trong tổng điện năng sản xuất và nhập khẩu.
Đi cùng với đó, nhu cầu nguyên liệu than dùng cho hoạt động sản xuất của các nhà máy nhiệt điện cũng gia tăng. Theo dự báo của PGS.TS Trương Duy Nghĩa, Chủ tịch Hội Khoa học Kỹ thuật nhiệt Việt Nam, đến năm 2030, Việt Nam cần tới 130 – 150 triệu tấn than để sản xuất điện, trong khi nguồn cung than nội địa chỉ đáp ứng tối đa 30 – 40 triệu tấn, còn lại phải nhập khẩu, tức là đến năm 2030 dự kiến Việt Nam phải nhập khẩu than từ 100 – 110 triệu tấn.
Chân Hồ